MÔI TRƯỜNG CỦA ÂM ĐẠO
Âm đạo là phần mô cơ và ống của cơ quan sinh dục nữ, đối với con người kéo dài từ âm hộ đến cổ tử cung. Việc duy trì độ ẩm và pH của âm đạo là điều cần thiết. Độ pH âm đạo bình thường là từ 3,8 đến 4,5 có độ axit vừa phải. Tuy nhiên, có sự thay đổi về độ pH bình thường của âm đạo dựa vào từng giai đoạn sống. Trong những năm sinh sản của người phụ nữ (tuổi từ 15 đến 49), pH âm đạo phải thấp hơn hoặc bằng 4,5. Nhưng trước khi có kinh nguyệt và sau mãn kinh, độ pH bình thường có xu hướng cao hơn 4,5. Một môi trường âm đạo có tính axit sẽ có chức năng bảo vệ. Nó tạo ra một rào cản ngăn vi khuẩn và nấm men không tốt nhân lên quá nhanh và gây nhiễm trùng. Độ pH âm đạo cao - trên 4,5 - cung cấp môi trường hoàn hảo cho vi khuẩn gây bệnh phát triển.
Việc duy trì cân bằng pH và bảo vệ âm đạo là vai trò của các vi khuẩn có lợi. Bên cạnh những vi khuẩn có lợi thì cũng tồn tại những vi khuẩn có hại. Theo các bác sĩ chuyên khoa, nguyên nhân chính của tình trạng viêm âm đạo do nhiễm khuẩn là bởi sự mất cân bằng giữa nhóm số lượng vi khuẩn có lợi (lactobacillus) và nhóm vi khuẩn xấu (anaerobes) ở trong âm đạo. Do sự phát triển quá mức của nhóm vi khuẩn anaerobes lấn át và tiêu diệt nhóm vi khuẩn lactobacillus gây ra tình trạng kích ứng, viêm nhiễm âm đạo.
Trong hệ sinh dục thì lợi khuẩn sẽ bảo vệ vùng kín khỏi những nguyên nhân gây hại bởi các hại khuẩn. Từ đó, duy trì một hệ âm đạo khỏe mạnh để đảm bảo swucs khỏe sinh sản đến tuổi trưởng thành. Thực tế cho thấy, lợi khuẩn vào cơ thể có khả năng ức chế và tiêu diệt các vi khuẩn có hại, bao gồm cả vi khuẩn có hại ở âm đạo. Điều này có nghĩa rằng, các chế phẩm men vi sinh có thể bảo vệ phụ nữ khỏi các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Trong môi trường vùng kín có khoảng 30 loài vi khuẩn khác nhau. Tỉ lệ giữa các vi khuẩn này luôn được giữ cân bằng để giúp duy trì một âm đạo khỏe mạnh.
Cụ thể, các vai trò của lợi khuẩn được kể đến như: sản sinh acid để duy trì pH; sản sinh H2O2 và các kháng sinh tự nhiên để ức chế sự phát triển của hại khuẩn, làm giảm tình trạng viêm nhiễm phụ khoa; bám vào niêm mạc âm đạo làm cho hại khuẩn không còn chỗ bám nên chúng không có cơ hội gây bệnh đối với âm đạo; kiểm soát việc tiết cytokin giúp làm giảm khả năng viêm nhiễm của âm đạo…
Ngoài các bệnh viêm nhiễm do mất cân bằng lời khuẩn và hại khuẩn gây lên thì còn có các bệnh lây qua đường tình dục. Có thể kể đến như: bệnh lậu là một bệnh nhiễm trùng gây ra do vi trùng lậu có tên khoa học là Neisseria gonorhea; bệnh nhiễm chlamydia đường sinh dục, tác nhân chủ yếu là do Chlamydia Trachomatis, là loại vi sinh vật chỉ sống trong tế bào cơ thể người chúng gây viêm niệu đạo và viêm cổ tử cung; bệnh trùng roi đường sinh dục, là bệnh nhiễm trùng đường sinh dục - tiết niệu thường gặp do loại đơn bào Trichomonas vaginalis gây nên; bệnh giang mai là bệnh nhiểm trùng kinh điển gây nên do xoắn khuẩn giang mai; bệnh mụn rộp sinh dục (herpes sinh dục) do vi rút herpes gây nên; HIV…
VIÊM PHỤ KHOA
Viêm âm đạo là tình trạng không hiếm gặp ở nữ giới. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do cách vệ sinh cá nhân vùng âm đạo chưa đúng hoặc do lây viêm nhiễm từ bạn tình qua đường quan hệ tình dục. Có thể hiểu Viêm âm đạo là viêm nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng của niêm mạc âm đạo, đôi khi có viêm âm hộ. Triệu chứng bao gồm ra khí hư, kích ứng, ngứa, và ban đỏ.
Viêm âm đạo là nguyên nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm khác. Viêm âm đạo để lâu có thể hình thành nên các bệnh viêm nhiễm khác như viêm vùng chậu, viêm đường tiết niệu, viêm nội mạc tử cung…Ngoài ra, bị viêm âm đạo còn có nguy cơ cao mắc các bệnh xã hội như bệnh lậu, mụn rộp sinh dục, nấm, giang mai…. ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nếu đang mang bầu và làm giảm chất lượng cuộc sống, sinh hoạt…
Một số hình ảnh các bệnh vùng kín
GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG
Khi hiểu được tác hại của viêm âm đạo, để ngăn ngừa tình trạng đó, các chị em phụ nữ cần lưu ý những cách chăm sóc âm đạo như: vệ sinh cá nhân hằng ngày, đặc biệt là vùng kín. Mặc đồ lót vừa phải, chất liệu cotton thấm mồ hôi. Thay băng vệ sinh thường xuyên, ít nhất 4-6 tiếng/lần trong thời kỳ kinh nguyệt. Ăn nhiều hoa quả, trái cây hàng ngày để gia tăng lợi khuẩn cho âm đạo, kìm hãm sự phát triển của nấm men. Hạn chế dùng kháng sinh. Khi bắt buộc phải sử dụng cần tuân thủ đúng liều lượng mà bác sĩ yêu cầu, không nên dùng nhiều trong thời gian dài. Không thụt rửa quá sâu vào âm đạo. Hơn hết, chi em phụ nữ cần tìm cho mình một loại nước, dung dịch vệ sinh phụ nữ chuyên biệt, an toàn với sức khỏe phụ khoa.
Trong tất cả các phương pháp điều trị viêm phụ khoa thì Anolyte Trung tính A7 là phương pháp an toàn nhất, là giải pháp tuyệt vời dành cho những chị em chưa lập gia đình hoặc thậm chí cho các em gái tuổi dậy thì vì không ảnh hưởng tới màng trinh như việc đặt thuốc, đốt, áp lạnh,...
Sản phẩm Anolyte trung tính A7
Độ pH âm đạo bình thường là từ 3,8 đến 4,5, có độ axit vừa phải. Khi dùng các dung dịch vệ sinh có pH kiềm sẽ làm khô, ngứa rát âm đạo và dễ gây các bệnh nhiễm khuẩn âm đạo và nhiêm trùng roi. Việc dùng dung dịch vệ sinh có pH quá thấp chúng không khải là một điều tốt. Khi đó, chúng thường gây ra các bệnh, nấm candida… Do đó, việc sử dụng dung dịch vệ sinh có tính pH trung tính là sự lựa chọn hoàn hảo cho chị em phụ nữ. Chúng không làm tăng hoặc giảm quá mạnh pH của vùng kín nên sẽ an toàn cho vùng kín.
ĐIỀU TRỊ BẰNG DUNG DỊCH ANOLYTE A7
Dung dịch Anolyte Trung Tính A7 là một sản phẩm nghiên cứu của viện SIIEE theo công nghệ Liên Bang Nga là phương pháp an toàn nhất, là giải pháp tuyệt vời dành cho những chị em chưa lập gia đình hoặc thậm chí cho các em gái tuổi dậy thì vì không ảnh hưởng tới màng trinh như việc đặt thuốc, đốt, áp lạnh...
Anolyte Trung Tính A7 là dung dịch sát khuẩn được sản xuất dựa trên công nghệ điện hân từ muối tinh (NaCl) và nước mềm (H2O) với độ pH ổn định từ 7.3 đến 7.8.
Dung dịch Anolyte Trung Tính A7 là dung dịch có chứa 99.98% nước điện phân và 0.02% HOCl chứa các gốc oxi hóa mạnh, tiêu diệt ngay lập tức các loại vi khuẩn, vi rút, nấm tảo. HOCl là một chất oxy hóa được sản sinh tự nhiên bởi bạch cầu trong máu của tất cả động vật có vú để tự chữa lành và bảo vệ cơ thể. HOCl đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch khi tiêu diệt các mầm bệnh nhờ quá trình oxi hóa và clo hóa, có hiệu quả mạnh mẽ trong việc chống vi khuẩn xâm nhập, nấm và vi rút.
Độ pH trung tính và ổn định từ 7.3 đến 7.8 nên dung dịch sát khuẩn Anolyte Trung Tính A7 là sản phẩm phù hợp với mọi đối tượng, an toàn khi sử dụng trên da, trên những vùng nhạy cảm của cơ thể con người.
Do Anolyte trung tính A7 không độc hại cho cả người và động vật và có khả năng diệt khuẩn mạnh mẽ. Vì vậy, tùy thuộc vào tình trạng bệnh thì sẽ có cách dùng và liều dùng khác nhau.
Đầu tiên, là những bệnh viêm nhiễm, ngứa bộ phận sinh dục thông thường:
Đối với bệnh nặng hơn như khí hư vón cục hình bã đậu, viêm nhiễm sâu bên trong thì sử dụng Anolyte tung tính A7 như sau:
Anolyte trung tính A7 tiêu diệt 99,99% vi khuẩn gây hại, nấm mốc. Sử dụng Anolyte trung tính A7, bạn sẽ có một cơ thể khỏe mạnh.